Cái vô hạn trong lòng bàn tay từ Big Bang đến giác ngộ
Tác giả : Trịnh Xuân Thuận
Đọc trên điện thoại
Giới thiệu
Sự dị biệt giữa tôn giáo và khoa học được đánh dấu khởi đầu từ luận đề của Galilée và từ đó đã khiến nhiều người cho là hai thế giới này không thể nào gặp nhau được. Einstein khi đối chiếu Phật Giáo với các tôn giáo khác đã cho là: nếu có một tôn giáo có thể đáp ứng được những nhu cầu đòi hỏi của khoa học, thì chính đó là Phật giáo. Einstein muốn nói tới tính cách thuần lý và thực tiễn của Phật Giáo, khi ông so sánh thấy các tôn giáo khác chỉ dựa trên kinh điển và giáo điều.
Ðúng như điều Einstein cảm nhận, Phật giáo là một tôn giáo có thể đối thoại với khoa học, cả hai không những không đối kháng mà còn bổ khuyết cho nhau trong việc tìmhiểu khoa học hiện đại và đời sống tinh thần của từng cá nhân cũng như trong nỗ lực chế ngự thiên nhiên và kềm chế bản ngã để tìm đường thoát khổ. Ðó là nội dung chính của cuốn sách sẽ được giới thiệu sau đây. Tác phẩm này là một công trình đáng kể nhằm đóng góp vào sự tìm hiểu tương quan giữa Khoa học hiện đại và Phật giáo và được hình thành trong khuôn khổ một cuộc hội thảo tại Ðại Học Andorre, Pháp, giữa một Phật tử người Việt đã trở thành nhà Khoa học và một nhà Sinh học người Pháp đã trở thành tu sĩ Phật giáo.
Bình luận
Lời nói đầu của Matthieu Ricard
Chương 1 : Nơi giao nhau giữa những con đường
Chương 2 : Tồn tại và không tồn tại
Chương 3 : Đi tìm người thợ đồng hồ vĩ đại
Chương 4 : Vũ trụ trong hạt cát
Chương 5 : Những ảo ảnh của hiện thực
Chương 6 : Như một tia chớp giữa đám mây mùa hè
Chương 7 : Mỗi người có một thực tại riêng
Chương 8 : Hành động sinh ra ta
Chương 9 : Những vấn đề về thời gian
Chương 10 : Hỗn độn và hài hoà
Chương 12 : Robot có nghĩ rằng chúng biết tư duy hay không?
Chương 13 : Như những con sóng của đại dương
Chương 14 : Ngữ pháp của Vũ Trụ
Chương 15 : Bí mật của Toán học
Chương 16 : Lý trí và chiêm nghiệm
Chương 17 : Những phản chiếu trong gương
Chương 18 : Vẻ đẹp nằm trong mắt người ngắm