100 điều nên biết về phong tục Việt Nam
Vì sao có tục bán mở hàng ? bán mở hàng thế nào cho đắt khách ?
- Nam nữ thụ thụ bất thân nghĩa là gì?
- Mối lái là gì?
- Lễ vấn danh có ý nghĩa gì?
- Lấy vợ kén tông, lấy chồng kén giống có đúng không? có cần thiết không?
- Người trong cùng họ có lấy nhau được không?
- Sự tích tơ hồng
- Tục thách cưới hay dở ra sao ?
- Bánh su sê hay bánh phu thê?
- Tiền nạp theo (hay treo) là gì?
- Những cách gỡ bí cho bạn trẻ khi lo đám cưới
- Cô dâu trước khi về nhà chồng phải có những thủ tục, động tác gì ?
- Lễ xin dâu có những ý nghĩa gì? và thủ tục tiến hành
- Mẹ chồng làm gì khi con dâu bắt đầu về nhà?
- Tại sao mẹ cô dâu kiêng không đi đưa dâu?
- Tại sao trong gói quà mẹ cho con gái trước giờ vu quy có một chiếc trâm hay bảy chiếc kim?
- Tại sao phải có phù dâu
- Lễ lại mặt có ý nghĩa gì?
- Trả lời câu hỏi không rõ câu hỏi
- Khi người đàn bà tái giá cần có những thủ tục gì?
- Tại sao nạ dòng không lấy được trai tơ?
- Quan hệ vợ cả vợ lẽ ra sao?
- Nên nhìn nhận vấn đề ly hôn như thế nào?
- Dạy con từ thủa bào thai
- Tại sao có tục xin quần áo cũ cho trẻ sơ sinh?
- Con so về nhà mạ, con rạ về nhà chồng tại sao?
- Tại sao khi mới đẻ chưa đặt tên chính?
- Tại sao tuổi trong khai sinh, trong văn bằng không đúng với tuổi thật?
- Làm lễ yết cáo tổ tiên xin đặt tên cho con vào sổ họ như thế nào?
- Có mấy loại con nuôi?
- Xưng hô thế nào cho đúng?
- Vợ chồng xưng hô với nhau thế nào?
- Cách xưng hô trong họ
- Phải chăng
- Nhập gia vấn húy là gì ?
- Ai vái lạy ai?
- Đạo thầy trò
- Miếng trầu là đầu câu chuyện
- Xuất xứ của tục nhuộm răng và cách nhuộm răng
- Tại sao gọi là tóc thề?
- Mầu sắc với truyền thống văn hóa dân tộc
- Vì sao có tục bán mở hàng ? bán mở hàng thế nào cho đắt khách ?
- Đạo hiếu là gì? Hiếu theo quan niệm thời xưa khác thời nay như thế nào?
- Tục khao lão
- Yến lão
- Tạo sao những năm gần đây có phong trao khôi phục việc họ
- Quan hệ giữa họ hàng và làng xã như thế nào
- Ruộng hương hỏa có ý nghĩa gì?
- Vai trò tộc trưởng xưa và nay khác nhau như thế nào?
- Bàn thờ vọng là gì? Cách lập bàn thờ vọng
- Hợp tự là gì? Tại sao phải hợp tự?
- Gia phả là gia bảo có đúng không?
- Gia phả hoàn chỉnh có những mục gì?
- Thọ mai gia lễ là gia lễ nước ta hay Trung Quốc
- Ba cha tám mẹ là những ai?
- Chúc thư là gì?
- Cư tang là gì ?
- Vì sao có tục mũ gai đai chuối và chống gậy?
- Năm hạng tang phục (Ngũ phục) là gì?
- Cha mẹ có để tang con không?
- Tại sao có tục kiêng không để cha mẹ đưa tang con?
- Đám tang trong ngày tết tính liệu ra sao?
- Lễ cưới đã chuẩn bị sẵn vấp phải lễ tang, tính sao đây?
- Người dự đám tang nên như thế nào?
- Đi đường gặp đám tang nên như thế nào?
- Người sắp chết có những dấu hiệu gì báo trước?
- Trong những giờ phút thân nhân hấp hối, người nhà cần làm gì?
- Sau khi thân nhân mất, gia đình cần làm những gì?
- Tại sao có thủ tục hú hồn trước khi nhập quan?
- Trường hợp chết đã cứng lạnh, người co rúm không bỏ lọt áo quan thì làm thế nào?
- Người xưa dùng những vật gì lót vào áo quan?
- Tại sao trước khi khâm liệm nhập quan có tục đưa người chết nằm xuống chiếc chiếu giải dưới đất?
- Sau lễ thành phục, trước lễ an táng phải làm gì?
- Những người điều hành công việc trong lễ tang?
- Lễ an táng tiến hành như thế nào?
- Hơi lạnh ở xác chết, cách phòng?
- Tại sao, tại sao và tại sao?
- Hiện tượng quỷ nhập tràng
- Lễ ba ngày (lễ tế ngu) tính từ sau khi mất hay sau khi chôn cất?
- Tại sao có lễ cúng cơm trong 100 ngày?
- Làm lễ chung thất (49 ngày) và tốt khốc (100 ngày), có phải chọn ngày không?
- Lễ nào là lễ trọng?
- Khi hết tang làm lễ trừ phục (đàm tế) như thế nào?
- Vì sao có tục đốt vàng mã?
- Chiêu hồn nạp táng là gì?
- Hình nhân thế mạng là gì?
- Tại sao phải cải táng? Những trường hợp nào không nên cải táng?
- Thiên táng là gì?
- Đất dưỡng thi là gì?
- Tại sao kiêng không đắp mộ trong vòng tang?
- Tại sao khi cải táng phải cất mộ ban đêm hoặc sáng sớm khi tặt trời chưa mọc, hoặc nếu làm ban ngày thì phải có lán che?
- Ma trơi hay ma chơi?
- Tục bái vật là gì? Trong phong tục cổ truyền của ta có tục bái vật không?
- Lễ cúng giỗ vào ngày nào?
- Mấy đời tống giỗ?
- Trường hợp chết yểu có cúng giỗ không?
- Cúng giỗ và mừng ngày sinh?
- Tết nguyên đán có từ bao giờ?
- Ngày Tết có những phong tục gì?
- Vì sao có tục kiêng hót rác đổ đi trong ba ngày tết?
- Tại sao cúng giao thừa ngoài trời?
- Tại sao có Tết Hàn Thực?
- Tết Đoan Ngọ (Mồng 5 tháng 5) có những tục gì?
- Có ngày tốt hay xấu không?
- Xem ngày kén giờ
- Chú giải bài xem ngày, kén giờ của Phan Kế Bính
- Thế nào là âm dương, ngũ hành?
- Thiên can, địa chi là gì?
- Lục thập hoa giáp là gì? Cách tính năm, tháng, ngày, giờ theo can chi
- Cách tính ngày tiết, ngày trực và ngày nhị thập bát tú
- Cách đổi ngày dương lịch ra ngày can chi
- Giờ hoàng đạo là gì? Cách chọn giờ hoàng đạo
- Cách tính ngày hoàng đạo, hắc đạo?
Thông thường muốn được đông khách đến mua thì thái độ người bán hàng phải niềm nở, vồn vã, ân cần, bán nới giá hơn bình thường để cầu được đông khách và giữ được chữ Tín đứng hàng đầu. Song có người lại tưởng nhầm bán mở hàng phải bán cho đắt, người mua mặc cả chê đắt không mua bỏ đi, rốt cuộc ngồi lì suốt buổi không ai hỏi đến, thậm chí còn có thái độ và ma thuật bỉ ổi cho là tại người mở hàng nặng vía, chửi rủa ngầm và "Đốt vía" người mở hàng. Người bán hàng như vậy không biết rằng: chính mình là người nặng vía nhất.
Ngày trước người ta muốn đi chợ sớm để được mau mở hàng có giá rẻ hơn chút ít, nhưng ngày nay nhiều người ngại mở hàng vì sợ vướng phải hạng người không biết mình bán hàng nặng vía lại đòi "Đốt vía" người mua mở hàng.
Đến đây ta có thể kết luận được: Bán mở hàng nên bán đắt hơn hay rẻ hơn giá bình thường ?
Chuyện vui:
"Mở hàng nhẹ vía " hay "Nợ như Chúa Chổm"
"Nợ như Chúa Chổm". Đó là thành ngữ phổ biến để chỉ người lắm nợ. Nhưng tại sao Chúa Chổm lại lắm nợ như vậy ? Truyền thuyết kể rằng: "Chổm" là hàng cùng dân ở miền Thanh Hoá, chẳng có gia tài điền sản hay nghề ngổng gì, quanh năm chỉ có đánh dậm, mò cua, bắt ốc nuôi thân. "Chổm" tên thật là gì, quê quán ở đâu, bà con họ hàng thân thích có những ai ? Chẳng ai để ý đến. Một con người "Tứ như Chúa Chổm" được. Nguyên do: có mấy lần sáng sớm, Chổm vào một quán nhỏ ăn lót dạ, tự nhiên những hôm dó chủ quán bán rất đắt hàng. Vì vậy, một đồn mười, mười đồn trăm, các chủ quán ai gặp Chổm, cũng có nài Chổm vào ăn quà lấy may. Ai được Chổm hôm nào chiếu cố vào ăn thì hôm ấy đều bán được đắt hàng. Nhưng Chổm làm gì có nhiều tiền để trả, người ta vui lòng mời Chổm ăn, bao giờ có tiền trả cũng được, mà không có cũng thôi, do đó trong khắp vùng không ai mắc nợ nhiều bằng Chổm.
Năm 1527, Mạc Đăng Dung cướp ngôi của vua Lê Cung Hoàng, dựng nên nhà Mạc. Đến nay 1532 Nguyễn Kim khởi nghĩa phò Lê chống Mạc, đi tìm hậu duệ tôn của vua Lê, tìm được Chổm, mặc dầu khố rách áo ôm, nhưng có khí tướng đế vương (người ta còn đồn đại rằng: Chổm đi đâu cũng có đám mây che trên đầu, trời đang nắng gắt cũng trở nên dâm mát...) Chổm được phò lên ngôi vua mở đầu thời Lê Trung Hưng đóng đô ở Thanh Hoá (tức Tây đô) để chống với nhà Mạc ở Hà Nội (tức Đông đô).
Sau khi lên làm vua, không có điều kiện gần gũi quần chúng như trước, và cũng không nhớ nợ ai bao nhiêu mà trang trải nợ nần nữa, Chúa Chổm (thực ra là Vua Chổm) đành phải hạ lệnh đúc thật nhiều tiền, rồi Chổm đi đến đâu rải tiền ra đến đấy, cho công chúng ai nhanh tay, mạnh bước thì nhặt lấy. Vì thế nên mới có thành ngữ "Nợ như Chúa Chổm".
- Nam nữ thụ thụ bất thân nghĩa là gì?
- Mối lái là gì?
- Lễ vấn danh có ý nghĩa gì?
- Lấy vợ kén tông, lấy chồng kén giống có đúng không? có cần thiết không?
- Người trong cùng họ có lấy nhau được không?
- Sự tích tơ hồng
- Tục thách cưới hay dở ra sao ?
- Bánh su sê hay bánh phu thê?
- Tiền nạp theo (hay treo) là gì?
- Những cách gỡ bí cho bạn trẻ khi lo đám cưới
- Cô dâu trước khi về nhà chồng phải có những thủ tục, động tác gì ?
- Lễ xin dâu có những ý nghĩa gì? và thủ tục tiến hành
- Mẹ chồng làm gì khi con dâu bắt đầu về nhà?
- Tại sao mẹ cô dâu kiêng không đi đưa dâu?
- Tại sao trong gói quà mẹ cho con gái trước giờ vu quy có một chiếc trâm hay bảy chiếc kim?
- Tại sao phải có phù dâu
- Lễ lại mặt có ý nghĩa gì?
- Trả lời câu hỏi không rõ câu hỏi
- Khi người đàn bà tái giá cần có những thủ tục gì?
- Tại sao nạ dòng không lấy được trai tơ?
- Quan hệ vợ cả vợ lẽ ra sao?
- Nên nhìn nhận vấn đề ly hôn như thế nào?
- Dạy con từ thủa bào thai
- Tại sao có tục xin quần áo cũ cho trẻ sơ sinh?
- Con so về nhà mạ, con rạ về nhà chồng tại sao?
- Tại sao khi mới đẻ chưa đặt tên chính?
- Tại sao tuổi trong khai sinh, trong văn bằng không đúng với tuổi thật?
- Làm lễ yết cáo tổ tiên xin đặt tên cho con vào sổ họ như thế nào?
- Có mấy loại con nuôi?
- Xưng hô thế nào cho đúng?
- Vợ chồng xưng hô với nhau thế nào?
- Cách xưng hô trong họ
- Phải chăng
- Nhập gia vấn húy là gì ?
- Ai vái lạy ai?
- Đạo thầy trò
- Miếng trầu là đầu câu chuyện
- Xuất xứ của tục nhuộm răng và cách nhuộm răng
- Tại sao gọi là tóc thề?
- Mầu sắc với truyền thống văn hóa dân tộc
- Vì sao có tục bán mở hàng ? bán mở hàng thế nào cho đắt khách ?
- Đạo hiếu là gì? Hiếu theo quan niệm thời xưa khác thời nay như thế nào?
- Tục khao lão
- Yến lão
- Tạo sao những năm gần đây có phong trao khôi phục việc họ
- Quan hệ giữa họ hàng và làng xã như thế nào
- Ruộng hương hỏa có ý nghĩa gì?
- Vai trò tộc trưởng xưa và nay khác nhau như thế nào?
- Bàn thờ vọng là gì? Cách lập bàn thờ vọng
- Hợp tự là gì? Tại sao phải hợp tự?
- Gia phả là gia bảo có đúng không?
- Gia phả hoàn chỉnh có những mục gì?
- Thọ mai gia lễ là gia lễ nước ta hay Trung Quốc
- Ba cha tám mẹ là những ai?
- Chúc thư là gì?
- Cư tang là gì ?
- Vì sao có tục mũ gai đai chuối và chống gậy?
- Năm hạng tang phục (Ngũ phục) là gì?
- Cha mẹ có để tang con không?
- Tại sao có tục kiêng không để cha mẹ đưa tang con?
- Đám tang trong ngày tết tính liệu ra sao?
- Lễ cưới đã chuẩn bị sẵn vấp phải lễ tang, tính sao đây?
- Người dự đám tang nên như thế nào?
- Đi đường gặp đám tang nên như thế nào?
- Người sắp chết có những dấu hiệu gì báo trước?
- Trong những giờ phút thân nhân hấp hối, người nhà cần làm gì?
- Sau khi thân nhân mất, gia đình cần làm những gì?
- Tại sao có thủ tục hú hồn trước khi nhập quan?
- Trường hợp chết đã cứng lạnh, người co rúm không bỏ lọt áo quan thì làm thế nào?
- Người xưa dùng những vật gì lót vào áo quan?
- Tại sao trước khi khâm liệm nhập quan có tục đưa người chết nằm xuống chiếc chiếu giải dưới đất?
- Sau lễ thành phục, trước lễ an táng phải làm gì?
- Những người điều hành công việc trong lễ tang?
- Lễ an táng tiến hành như thế nào?
- Hơi lạnh ở xác chết, cách phòng?
- Tại sao, tại sao và tại sao?
- Hiện tượng quỷ nhập tràng
- Lễ ba ngày (lễ tế ngu) tính từ sau khi mất hay sau khi chôn cất?
- Tại sao có lễ cúng cơm trong 100 ngày?
- Làm lễ chung thất (49 ngày) và tốt khốc (100 ngày), có phải chọn ngày không?
- Lễ nào là lễ trọng?
- Khi hết tang làm lễ trừ phục (đàm tế) như thế nào?
- Vì sao có tục đốt vàng mã?
- Chiêu hồn nạp táng là gì?
- Hình nhân thế mạng là gì?
- Tại sao phải cải táng? Những trường hợp nào không nên cải táng?
- Thiên táng là gì?
- Đất dưỡng thi là gì?
- Tại sao kiêng không đắp mộ trong vòng tang?
- Tại sao khi cải táng phải cất mộ ban đêm hoặc sáng sớm khi tặt trời chưa mọc, hoặc nếu làm ban ngày thì phải có lán che?
- Ma trơi hay ma chơi?
- Tục bái vật là gì? Trong phong tục cổ truyền của ta có tục bái vật không?
- Lễ cúng giỗ vào ngày nào?
- Mấy đời tống giỗ?
- Trường hợp chết yểu có cúng giỗ không?
- Cúng giỗ và mừng ngày sinh?
- Tết nguyên đán có từ bao giờ?
- Ngày Tết có những phong tục gì?
- Vì sao có tục kiêng hót rác đổ đi trong ba ngày tết?
- Tại sao cúng giao thừa ngoài trời?
- Tại sao có Tết Hàn Thực?
- Tết Đoan Ngọ (Mồng 5 tháng 5) có những tục gì?
- Có ngày tốt hay xấu không?
- Xem ngày kén giờ
- Chú giải bài xem ngày, kén giờ của Phan Kế Bính
- Thế nào là âm dương, ngũ hành?
- Thiên can, địa chi là gì?
- Lục thập hoa giáp là gì? Cách tính năm, tháng, ngày, giờ theo can chi
- Cách tính ngày tiết, ngày trực và ngày nhị thập bát tú
- Cách đổi ngày dương lịch ra ngày can chi
- Giờ hoàng đạo là gì? Cách chọn giờ hoàng đạo
- Cách tính ngày hoàng đạo, hắc đạo?