Thú xem truyện tàu là cuốn sách nghiên cứu, bình luận về thú xem truyện Trung Quốc của người Miền Nam, thuộc bộ sách Hiếu cổ đặc san, của tác giả Vương Hồng Sển, in lần đầu năm 1970 tại Sài Gòn. Vương Hồng Sển là một nhà văn hóa, học giả, nhà sưu tập đồ cổ nổi tiếng. Ông được xem là người có hiểu biết sâu rộng về miền Nam và rất được kính trọng trong giới sử học và khảo cổ ở Việt Nam.
Hiếu Cổ Đặc San Số 3
Thú Xem Truyện Tàu
NXB Xuân Thu 1970
Vương Hồng Sển
329 Trang
File PDF-SCAN
***
Hiếu cổ đặc san gồm những số sau:
• Hiếu cổ đặc san số 1 - Phong Lưu Cũ Mới
• Hiếu cổ đặc san số 2 - Thú Xem Truyện Tàu
• Hiếu cổ đặc san số 3 - Thú chơi cổ ngoạn
• Hiếu cổ đặc san số 4 - Khảo về đồ sứ cổ Trung Hoa
• Hiếu cổ đặc san số 5 - Cảnh Đức Trấn Đào Lục
• Hiếu cổ đặc san số 6 - Cuốn sổ tay của người chơi cổ ngoạn
• Riêng các quyển 7, 8, 9 trong bộ Hiếu cổ đặc san của Vương Hồng Sển, tác giả tập trung khảo về đồ sành sứ. Thoạt tiên, học giả họ Vương dự định quyển thượng khảo về đồ sứ từ Hậu Lê đến Sơ Nguyễn, quyển trung khảo đồ sứ đi Tàu đem về và quyển hạ khảo về các đồ sành cổ của các đế vương nhà Nguyễn. Tuy nhiên, khi in thành sách thì nhà xuất bản lại in chung quyển thượng là đồ sứ từ Hậu Lê đến Sơ Nguyễn, chung với quyển hạ là đồ sứ đi Tàu đem về! Còn quyển mà tác giả cho là quyển hạ thì một nhà xuất bản khác in riêng trong một cuốn độc lập, khảo về đồ sứ men lam Huế, chuyên về đồ quốc dụng, ngự dụng, quan dụng, dân dụng, đồ phố…
Hiếu Cổ Đặc San Số 3
Thú Xem Truyện Tàu
NXB Xuân Thu 1970
Vương Hồng Sển
329 Trang
File PDF-SCAN
***
Hiếu cổ đặc san gồm những số sau:
• Hiếu cổ đặc san số 1 - Phong Lưu Cũ Mới
• Hiếu cổ đặc san số 2 - Thú Xem Truyện Tàu
• Hiếu cổ đặc san số 3 - Thú chơi cổ ngoạn
• Hiếu cổ đặc san số 4 - Khảo về đồ sứ cổ Trung Hoa
• Hiếu cổ đặc san số 5 - Cảnh Đức Trấn Đào Lục
• Hiếu cổ đặc san số 6 - Cuốn sổ tay của người chơi cổ ngoạn
• Riêng các quyển 7, 8, 9 trong bộ Hiếu cổ đặc san của Vương Hồng Sển, tác giả tập trung khảo về đồ sành sứ. Thoạt tiên, học giả họ Vương dự định quyển thượng khảo về đồ sứ từ Hậu Lê đến Sơ Nguyễn, quyển trung khảo đồ sứ đi Tàu đem về và quyển hạ khảo về các đồ sành cổ của các đế vương nhà Nguyễn. Tuy nhiên, khi in thành sách thì nhà xuất bản lại in chung quyển thượng là đồ sứ từ Hậu Lê đến Sơ Nguyễn, chung với quyển hạ là đồ sứ đi Tàu đem về! Còn quyển mà tác giả cho là quyển hạ thì một nhà xuất bản khác in riêng trong một cuốn độc lập, khảo về đồ sứ men lam Huế, chuyên về đồ quốc dụng, ngự dụng, quan dụng, dân dụng, đồ phố…