Tháng 8 năm 1945, Ngô Đình Diệm bị bắt tại Đức Phổ (Quảng Ngãi) khi hắn trên con đường chạy trốn.
Vì có nhiều nợ máu đối với Cách mạng trong thời kỳ làm Tri phủ Tuy An, quản đạo Ninh Thuận và Tuần vũ Khánh Hòa, Ủy Ban khởi nghĩa địa phương chuẩn bị đưa hắn ra xét trước Tòa án nhân dân
Nhưng có lệnh giải hắn ra Bắc.
Chính quyền nhân dân lúc bấy giờ mới thành lập. Với chánh sách đại lượng khoan hồng, Hồ Chủ tịch không những đã ban ơn tha tội chết cho hắn, lại còn cho phép hắn được ở thủ đô, đãi ngộ hắn như khách, cho hắn được tự do đi lại, rồi sau đó. được vào ở hẳn trong một nhà thờ Thiên chúa giáo ở Phố Hàng B….. theo sự thỉnh cầu của hắn.
Tuy biết hắn là một tên tráo trở, đã từng làm tay sai đắc lục cho Pháp, bị Phạm Quỳnh hất cũng thì chạy theo liếm gót Nhật, đến khi Nhật đầu hàng đồng minh lại tìm cách quay về với chủ Pháp, Cách mạng vẫn mở rộng cửa với hắn, tạo điều kiện cho hắn trở về con đường của dân tộc.
Thế nhưng, sau khi được vào ở trong nhà thờ, Diệm đã thông qua một chà cổ Pháp đề bắt liên lạc với tưởng lo cờ Lộc.
(Leclerc) chỉ huy quân đội Pháp, đóng ở trong thành. Tưởng Leclerc ra lệnh cho Phòng Nhì Pháp giải thoát Diệm. Phòng Nhì Pháp đã giao việc thực hiện cho một người giúp việc bí mật của chúng là Phan Thúc Định con của tuần vũ Phan Thúc Ngân - bạn thân của Diệm đực hắn vào thành, rồi bằng phương tiện của quân đội, Pháp bí mật đưa Điện sang Hồng Kông.
Từ đó, Diệm về Sài Gòn, sang Paris. Tuy ra tay cứu Diệm, nhưng Pháp không tin Diệm bằng những tên tay sai khác, nên hắn không có vai về gì trong các chính phủ bù nhìn do Pháp dựng nên.
Sau bao năm lê gót quê người, nh sau này hắn đã phố trương, Diệm tìm đường sang Tokyo (Tô-ky-6), nói là đi thăm Kỳ ngoại hầu Cường Đề, nhưng thực ra, hắn chủ tâm đi tìm chủ mới
Tháng 2 năm 1950, một người Mỹ tên là Phi-sin (1) đến gặp hẳn tại khách sạn Đại Đông Á, đưa cho Diệm bức thư của Hồng Y Giáo chủ Spen-man (2),mời Diệm sang Mỹ. Kèm theo bức thư, Phisin đưa cho Diệm, một tập ngân phiếu 10 vạn đô la lãnh tại ngân hàng Tôky 0.
Năm 1951, Diệm sang Mỹ được Hồng Y Giáo chủ Spen-man nhận làm con đỡ đầu và cho ở tại chủng viện Mary Nôn (3).
Hai năm sau, Diệm được CIA đưa vào học trường đại học Michigan (Mi-si-găng). Lúc này, hắn vừa tròn 53 tuổi.
Tại đây, câu chuyện bắt đầu.
Vì có nhiều nợ máu đối với Cách mạng trong thời kỳ làm Tri phủ Tuy An, quản đạo Ninh Thuận và Tuần vũ Khánh Hòa, Ủy Ban khởi nghĩa địa phương chuẩn bị đưa hắn ra xét trước Tòa án nhân dân
Nhưng có lệnh giải hắn ra Bắc.
Chính quyền nhân dân lúc bấy giờ mới thành lập. Với chánh sách đại lượng khoan hồng, Hồ Chủ tịch không những đã ban ơn tha tội chết cho hắn, lại còn cho phép hắn được ở thủ đô, đãi ngộ hắn như khách, cho hắn được tự do đi lại, rồi sau đó. được vào ở hẳn trong một nhà thờ Thiên chúa giáo ở Phố Hàng B….. theo sự thỉnh cầu của hắn.
Tuy biết hắn là một tên tráo trở, đã từng làm tay sai đắc lục cho Pháp, bị Phạm Quỳnh hất cũng thì chạy theo liếm gót Nhật, đến khi Nhật đầu hàng đồng minh lại tìm cách quay về với chủ Pháp, Cách mạng vẫn mở rộng cửa với hắn, tạo điều kiện cho hắn trở về con đường của dân tộc.
Thế nhưng, sau khi được vào ở trong nhà thờ, Diệm đã thông qua một chà cổ Pháp đề bắt liên lạc với tưởng lo cờ Lộc.
(Leclerc) chỉ huy quân đội Pháp, đóng ở trong thành. Tưởng Leclerc ra lệnh cho Phòng Nhì Pháp giải thoát Diệm. Phòng Nhì Pháp đã giao việc thực hiện cho một người giúp việc bí mật của chúng là Phan Thúc Định con của tuần vũ Phan Thúc Ngân - bạn thân của Diệm đực hắn vào thành, rồi bằng phương tiện của quân đội, Pháp bí mật đưa Điện sang Hồng Kông.
Từ đó, Diệm về Sài Gòn, sang Paris. Tuy ra tay cứu Diệm, nhưng Pháp không tin Diệm bằng những tên tay sai khác, nên hắn không có vai về gì trong các chính phủ bù nhìn do Pháp dựng nên.
Sau bao năm lê gót quê người, nh sau này hắn đã phố trương, Diệm tìm đường sang Tokyo (Tô-ky-6), nói là đi thăm Kỳ ngoại hầu Cường Đề, nhưng thực ra, hắn chủ tâm đi tìm chủ mới
Tháng 2 năm 1950, một người Mỹ tên là Phi-sin (1) đến gặp hẳn tại khách sạn Đại Đông Á, đưa cho Diệm bức thư của Hồng Y Giáo chủ Spen-man (2),mời Diệm sang Mỹ. Kèm theo bức thư, Phisin đưa cho Diệm, một tập ngân phiếu 10 vạn đô la lãnh tại ngân hàng Tôky 0.
Năm 1951, Diệm sang Mỹ được Hồng Y Giáo chủ Spen-man nhận làm con đỡ đầu và cho ở tại chủng viện Mary Nôn (3).
Hai năm sau, Diệm được CIA đưa vào học trường đại học Michigan (Mi-si-găng). Lúc này, hắn vừa tròn 53 tuổi.
Tại đây, câu chuyện bắt đầu.