Viết một bài hát, một tốp ca, một hợp xướng hay một tác phẩm âm nhạc không lời nhỏ hay lớn đều là làm công việc sáng tạo - sáng tạo nghệ thuật âm thanh.
Công việc này tùy thuộc vào sự nhạy cảm, vào những rung động và nguồn cảm hứng nghệ thuật của mỗi tâm hồn, đồng thời cũng tùy thuộc vào sự tích lũy vốn sống, vốn văn hoá và vốn âm nhạc của từng người. Trước hết, là vấn đề tư duy và tình cảm. Sau đó, để sáng tạo tốt cần nắm trồng những nguyên tắc xử lý kỹ thuật sáng tác được đúc kết thành lý luận từ công năng vật lý âm thanh và kinh nghiệm thực tiễn của nghệ thuật âm nhạc từ xưa đến nay.
Sáng tác là công việc tái tạo có sáng tạo thêm cái mới. Vì sao nói như vậy? Vì đó là sự thừa kế vốn cổ dân ca và nhạc truyền thống của dân tộc mình và của các dân tộc khác, có gạn lọc tinh hoa từ cái cũ. củi lạ, phù hợp với tư duy tình cảm, phong tục tập quán của dân tộc mình; phù hợp với tiến bộ xã hội, gọi được viễn cảnh tươi sáng của tương lai; đó là học hỏi vốn sáng tác xưa của các bậc thầy, nến nghệ thuật của những người đương thời - trong nước và quốc tế - có chọn lọc. Điều quan trọng không thể thiếu là phải mang đậm dấu ấn về phong cách và cá tính, về tư tưởng, về ngôn ngữ âm thanh, về tài nghệ của người sáng tạo.
m nhạc - hay bài hát nói riêng - riu một dân tộc bao giờ cũng nảy sinh từ đặc điểm tiếng nói của dân tộc ấy. Đặc điểm một ngôn ngữ thường quyết định phần lớn đặc điểm của một nền âm nhạc, cả thanh nhạc và khí nhạc.
Muốn nói giỏi, viết đúng bất cứ một thứ ngôn ngữ nào đều phải học hỏi, nghiên cứu để hiểu biết, nắm vững thanh âm, từ ngữ, ngữ pháp của ngôn ngữ ấu; đồng thời phải thu thập điều hoà với lời ăn tiếng nói dân gian, không ngừng học hỏi quần chúng. m nhạc cũng thế.
Cấu trúc âm nhạc có những qui luật riêng về sự hài hòa vừa có tính nguyên tắc vừa có những ngoại lệ với tính có dân, linh động và bay bổng của nó.
Căn cứ vào sự tồn tại vật chất của hình thức nghệ thuật thì hội hoạ và kiến trúc là nghệ thuật không gian m nhạc và thi ca là nghệ thuật thời gian. Còn kịch (cả kịch nói và nhạc kịch) và múa (ba lê và kịch múa) là nghệ thuật thời gian và không gian. Do đó, người nghe âm nhạc cần vận dụng vốn tích lũy về cuộc sống và nghệ thuật, cần vận dụng trí nhỏ theo thời gian. Nếu được học tập âm nhạc thì rất tốt.
Học sáng tác âm nhạc - gồm cả ca khúc - là học tư duy bằng ngôn ngữ âm thanh điều hoà với sự vận dụng các quy luật và các nguyên tắc của nó. Các nhà sư phạm âm nhạc, thường có cách nói : "Cần phải học để tìm hiểu tường tận các quy luật và nguyên tắc cấu tạo, nhưng khi bắt tay vào sáng tác, thì cần biết quên chúng đi; Lúc bấy giờ chỉ còn nguồn cảm xúc, sự rung động của tâm hồn mà thôi."
Do âm nhạc có nội dung cụ thể mà không cụ thể như văn học nên luôn luôn yêu cầu những bố cục quen thuộc. Chinh vi lẽ đó, nên trong lĩnh vực âm nhạc, Khúc thức cả khí nhạc và thanh nhạc - thường mang tính cách truyền thống và tồn tại kéo dài với thời gian. Các hình thức gọi là khúc thiếc ấu được xem gần như cổ định. Nhưng tinh hình ấy, không có gì trở ngại và cùng không ngăn của những hình thức sáng tạo khác phù hợp với nội dung mới. Cho nên, về cơ bản khác thức cổ điển phương Tây không có gì mâu thuẫn với khúc thức Việt Nam.
Để sáng tác tốt, ngoài vốn sống thực tế, sự rung động nhạy cảm của tâm hồn, nhiệt tình sáng tạo, cầu tu dưỡng không ngừng uốn nghệ thuật; Nghe. Đọc và Tìm Hiểu nhiều tác phẩm, nhiều bài hát có nhiều thể loại khác nhau, dưới nhiều dạng, nhiều phong cách khác nhau; hết sức lưu ý đến bốn dân ca các dân tộc, các vùng, các miền đất của đất nước.
Cần có ý thức đúng đắn và coi trọng các môn: Ký xướng âm, Nhạc lý cơ bản. Hòa âm cơ bản.... khi muốn đi vào con đường kỹ thuật sáng tác âm nhạc nói chung và ca khúc nói riêng.
"Người bạn đường nghệ thuật viết ca khúc", như tên gọi, cuốn sách không có tham vọng là một loại sách giáo khoa nghệ thuật. Nó chỉ mong được làm người bạn trung thực và nhiệt tình đối với những bạn bước đầu muốn viết ca khúc: Chỉ mong đáp ứng một phần rất nhỏ vào rộng việc sáng tác ca khúc của một đội ngũ rộng lớn sẵn nhiệt tình trong lao động sản xuất và yêu quý nghệ thuật âm nhạc.
Tuy nậy, khi nói đến ca khúc cùng đồng thời đã nói đến cái chung của âm nhạc. Do đó, trong cách trình bày và giới thiệu, từ những nguyên tắc cơ bản, từ lý thuyết đến ví dụ thực hành, chúng tôi nêu ra cái chung và khí nhạc và thanh nhạc -trong đó chủ yếu là nhóm nào ca khúc. Vì, các nguyên tắc, quy luật và ngoại lệ ấy vẫn là một. Chúng tôi không đi quá xa với những vấn đề của khí nhạc mà ca khúc chưa hoặc không cần đến.
Chúng tôi thường nghĩ: "Chừng nào con người còn dùng tiếng nơi làm phương tiện giao lưu tình cảm, phát biểu và nhận thức cuộc sống thi ca khúc vẫn mãi mãi tồn tại đẹp đề, truyền cảm và đầy sức sống tươi mát". Với những phương châm và mục đích trên, sách được biên soạn với Ba phần lớn:
Phần I: Những kiến thức cần thiết cho nghệ thuật viết ca khúc.
Phần II: Những khúc thức của ca khúc
Phần III: Kỹ thuật phổ nhạc lời thơ và phổ lời âm nhạc.
Về phần danh từ, hầu hết đều dùng những danh từ thông dụng, những thuật ngữ âm nhạc phổ biến, các trích dẫn ví dụ phần lớn đều lấy từ các tập dân ca, các tập bài hát (bao gồm cả cổ điển), các tuyển tập từng tác giả do Nhà xuất bản Văn hóa đã xuất bản từ trước đến nay.
Trong việc biên soạn, sách chắc hẳn còn nhiều thiếu sót, thành thật mong các bạn góp ý và bổ sung để thêm phần hoàn hảo.
Vân Đông
Viết xong ngày 10-10-1980 Hoàn chỉnh ngày 01-5-1984 tại Hà Nội
Công việc này tùy thuộc vào sự nhạy cảm, vào những rung động và nguồn cảm hứng nghệ thuật của mỗi tâm hồn, đồng thời cũng tùy thuộc vào sự tích lũy vốn sống, vốn văn hoá và vốn âm nhạc của từng người. Trước hết, là vấn đề tư duy và tình cảm. Sau đó, để sáng tạo tốt cần nắm trồng những nguyên tắc xử lý kỹ thuật sáng tác được đúc kết thành lý luận từ công năng vật lý âm thanh và kinh nghiệm thực tiễn của nghệ thuật âm nhạc từ xưa đến nay.
Sáng tác là công việc tái tạo có sáng tạo thêm cái mới. Vì sao nói như vậy? Vì đó là sự thừa kế vốn cổ dân ca và nhạc truyền thống của dân tộc mình và của các dân tộc khác, có gạn lọc tinh hoa từ cái cũ. củi lạ, phù hợp với tư duy tình cảm, phong tục tập quán của dân tộc mình; phù hợp với tiến bộ xã hội, gọi được viễn cảnh tươi sáng của tương lai; đó là học hỏi vốn sáng tác xưa của các bậc thầy, nến nghệ thuật của những người đương thời - trong nước và quốc tế - có chọn lọc. Điều quan trọng không thể thiếu là phải mang đậm dấu ấn về phong cách và cá tính, về tư tưởng, về ngôn ngữ âm thanh, về tài nghệ của người sáng tạo.
m nhạc - hay bài hát nói riêng - riu một dân tộc bao giờ cũng nảy sinh từ đặc điểm tiếng nói của dân tộc ấy. Đặc điểm một ngôn ngữ thường quyết định phần lớn đặc điểm của một nền âm nhạc, cả thanh nhạc và khí nhạc.
Muốn nói giỏi, viết đúng bất cứ một thứ ngôn ngữ nào đều phải học hỏi, nghiên cứu để hiểu biết, nắm vững thanh âm, từ ngữ, ngữ pháp của ngôn ngữ ấu; đồng thời phải thu thập điều hoà với lời ăn tiếng nói dân gian, không ngừng học hỏi quần chúng. m nhạc cũng thế.
Cấu trúc âm nhạc có những qui luật riêng về sự hài hòa vừa có tính nguyên tắc vừa có những ngoại lệ với tính có dân, linh động và bay bổng của nó.
Căn cứ vào sự tồn tại vật chất của hình thức nghệ thuật thì hội hoạ và kiến trúc là nghệ thuật không gian m nhạc và thi ca là nghệ thuật thời gian. Còn kịch (cả kịch nói và nhạc kịch) và múa (ba lê và kịch múa) là nghệ thuật thời gian và không gian. Do đó, người nghe âm nhạc cần vận dụng vốn tích lũy về cuộc sống và nghệ thuật, cần vận dụng trí nhỏ theo thời gian. Nếu được học tập âm nhạc thì rất tốt.
Học sáng tác âm nhạc - gồm cả ca khúc - là học tư duy bằng ngôn ngữ âm thanh điều hoà với sự vận dụng các quy luật và các nguyên tắc của nó. Các nhà sư phạm âm nhạc, thường có cách nói : "Cần phải học để tìm hiểu tường tận các quy luật và nguyên tắc cấu tạo, nhưng khi bắt tay vào sáng tác, thì cần biết quên chúng đi; Lúc bấy giờ chỉ còn nguồn cảm xúc, sự rung động của tâm hồn mà thôi."
Do âm nhạc có nội dung cụ thể mà không cụ thể như văn học nên luôn luôn yêu cầu những bố cục quen thuộc. Chinh vi lẽ đó, nên trong lĩnh vực âm nhạc, Khúc thức cả khí nhạc và thanh nhạc - thường mang tính cách truyền thống và tồn tại kéo dài với thời gian. Các hình thức gọi là khúc thiếc ấu được xem gần như cổ định. Nhưng tinh hình ấy, không có gì trở ngại và cùng không ngăn của những hình thức sáng tạo khác phù hợp với nội dung mới. Cho nên, về cơ bản khác thức cổ điển phương Tây không có gì mâu thuẫn với khúc thức Việt Nam.
Để sáng tác tốt, ngoài vốn sống thực tế, sự rung động nhạy cảm của tâm hồn, nhiệt tình sáng tạo, cầu tu dưỡng không ngừng uốn nghệ thuật; Nghe. Đọc và Tìm Hiểu nhiều tác phẩm, nhiều bài hát có nhiều thể loại khác nhau, dưới nhiều dạng, nhiều phong cách khác nhau; hết sức lưu ý đến bốn dân ca các dân tộc, các vùng, các miền đất của đất nước.
Cần có ý thức đúng đắn và coi trọng các môn: Ký xướng âm, Nhạc lý cơ bản. Hòa âm cơ bản.... khi muốn đi vào con đường kỹ thuật sáng tác âm nhạc nói chung và ca khúc nói riêng.
"Người bạn đường nghệ thuật viết ca khúc", như tên gọi, cuốn sách không có tham vọng là một loại sách giáo khoa nghệ thuật. Nó chỉ mong được làm người bạn trung thực và nhiệt tình đối với những bạn bước đầu muốn viết ca khúc: Chỉ mong đáp ứng một phần rất nhỏ vào rộng việc sáng tác ca khúc của một đội ngũ rộng lớn sẵn nhiệt tình trong lao động sản xuất và yêu quý nghệ thuật âm nhạc.
Tuy nậy, khi nói đến ca khúc cùng đồng thời đã nói đến cái chung của âm nhạc. Do đó, trong cách trình bày và giới thiệu, từ những nguyên tắc cơ bản, từ lý thuyết đến ví dụ thực hành, chúng tôi nêu ra cái chung và khí nhạc và thanh nhạc -trong đó chủ yếu là nhóm nào ca khúc. Vì, các nguyên tắc, quy luật và ngoại lệ ấy vẫn là một. Chúng tôi không đi quá xa với những vấn đề của khí nhạc mà ca khúc chưa hoặc không cần đến.
Chúng tôi thường nghĩ: "Chừng nào con người còn dùng tiếng nơi làm phương tiện giao lưu tình cảm, phát biểu và nhận thức cuộc sống thi ca khúc vẫn mãi mãi tồn tại đẹp đề, truyền cảm và đầy sức sống tươi mát". Với những phương châm và mục đích trên, sách được biên soạn với Ba phần lớn:
Phần I: Những kiến thức cần thiết cho nghệ thuật viết ca khúc.
Phần II: Những khúc thức của ca khúc
Phần III: Kỹ thuật phổ nhạc lời thơ và phổ lời âm nhạc.
Về phần danh từ, hầu hết đều dùng những danh từ thông dụng, những thuật ngữ âm nhạc phổ biến, các trích dẫn ví dụ phần lớn đều lấy từ các tập dân ca, các tập bài hát (bao gồm cả cổ điển), các tuyển tập từng tác giả do Nhà xuất bản Văn hóa đã xuất bản từ trước đến nay.
Trong việc biên soạn, sách chắc hẳn còn nhiều thiếu sót, thành thật mong các bạn góp ý và bổ sung để thêm phần hoàn hảo.
Vân Đông
Viết xong ngày 10-10-1980 Hoàn chỉnh ngày 01-5-1984 tại Hà Nội