Bên bờ Trường Giang, dưới thành Bạch Đế huyện Phụng Tiết tỉnh Tứ Xuyên, lưu truyền rằng đây là nơi Gia Cát Lượng bày Bát trận đồ. Gia Cát Lượng mượn bảy, tám mươi tảng đá ở bờ sông này làm kế trá binh, và nghe đầu đại tướng Lục Tốn của Đông Ngô rượt theo Lưu Bị tới đây đã một phen khiếp vía mà phải lui binh. Từ đó, Bát trận đồ nổi tiếng ngàn thu, và danh tiếng Gia Cát Lượng bày trận cũng lẫy lừng
Bát trận đồ được bày ra sao? Dựa vào uy thế nào mà đuổi được Lục Tốn? Trong dân gian bấy giờ có một truyền thuyết:
Nói rằng bảy, tám mươi tảng đá sắp ngổn ngang của Bát trận đồ không phải là do Gia Cát Lượng sắp, đó là dài tế lễ của người dân nước Ba cổ dại ở dải Tam Giáp. Khi Gia Cát Lượng qua sông, từ Tố Giang - Kinh Châu lên đến đây, ông thấy từng tảng đá bày xếp ngổn ngang mà có vẻ trang nghiêm lạ lùng. Hiếu kỳ ông hỏi bá tánh ở dây, thì được một cụ già cho biết: Lai lịch của những tảng đá này thì không được rõ cho lắm, cụ già nói rằng những tổ tiên của nước Ba cổ đại cư trú ở Tam Giáp, vì cầu xin...
Bát trận đồ được bày ra sao? Dựa vào uy thế nào mà đuổi được Lục Tốn? Trong dân gian bấy giờ có một truyền thuyết:
Nói rằng bảy, tám mươi tảng đá sắp ngổn ngang của Bát trận đồ không phải là do Gia Cát Lượng sắp, đó là dài tế lễ của người dân nước Ba cổ dại ở dải Tam Giáp. Khi Gia Cát Lượng qua sông, từ Tố Giang - Kinh Châu lên đến đây, ông thấy từng tảng đá bày xếp ngổn ngang mà có vẻ trang nghiêm lạ lùng. Hiếu kỳ ông hỏi bá tánh ở dây, thì được một cụ già cho biết: Lai lịch của những tảng đá này thì không được rõ cho lắm, cụ già nói rằng những tổ tiên của nước Ba cổ đại cư trú ở Tam Giáp, vì cầu xin...