Trong cuốn Ngẫu nhiên và tất yếu (Le Hasard et la Nécessité, 1970), từ những khám phá mới nhất về sinh vật học phân tử, Jacques Monod đề xuất một cách nhìn triết học mới về sự tiến hoá. Khác với các học thuyết được coi là “hữu linh”, tức là dựa trên giả thuyết cho rằng tự nhiên có “ý chí” hay “dự định” (như của Hegel, Marx, Engels, Bergson, Teilhard de Chardin, v.v.), Monod quan niệm rằng sự sống cũng như con người xuất hiện là do ngẫu nhiên. Tác giả cũng từ đó rút ra những kết luận chung về thái độ khách quan cần thiết trong khoa học và hiểu biết văn hoá hiện đại.
Cuốn sách gồm một số nội dung chính như sau:
Lời nói đầu
Chương 1. Những vật thể kì lạ
Chương 2. Các thuyết sinh khí và các thuyết hữu linh
Chương 3. Những con quỷ của Maxwell
Chương 4. Điều khiển học vi mô
Chương 5. Sự phát sinh cá thể của phân tử
Chương 6. Luật bất biến và các nhiễu loạn
Chương 7. Sự tiến hóa
Chương 8. Những ranh giới
Chương 9. Thiên đường và địa ngục
Phụ lục
Cuốn sách gồm một số nội dung chính như sau:
Lời nói đầu
Chương 1. Những vật thể kì lạ
Chương 2. Các thuyết sinh khí và các thuyết hữu linh
Chương 3. Những con quỷ của Maxwell
Chương 4. Điều khiển học vi mô
Chương 5. Sự phát sinh cá thể của phân tử
Chương 6. Luật bất biến và các nhiễu loạn
Chương 7. Sự tiến hóa
Chương 8. Những ranh giới
Chương 9. Thiên đường và địa ngục
Phụ lục