Phòng Trừ Sâu, Bệnh Trên Một Số Loài Hoa Phổ Biến

Thể loại: Nông – Lâm – Ngư
Tác giả : Đặng Văn Đông
  • Lượt đọc : 55
  • Kích thước : 2.43 MB
  • Số trang : 109
  • Đăng lúc : 8 tháng trước
  • Số lượt tải : 28
  • Số lượt xem : 251
  • Đọc trên điện thoại :
Hiện nay hoa là một loại cây trồng được quan làm trong Chương trình chuyển đổi cơ cấu giống cây trồng của nước ta. Hàng năm có nhiều giống hoa được lai tạo và nhập nội nên chủng loại ngày càng phong phú, diện tích trồng hoa tăng đáng kể.

Do vị trí địa lý nước ta nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới, có nhiệt độ và ẩm độ cao, mưa nhiều; cùng với việc mở rộng diện tích và tăng cường nhiều giống mới kéo theo thành phần, số lượng các loài dịch hại trên các loài hoa cũng tăng lên nên dễ hình thành dịch bệnh trong sản xuất. Việc phòng trừ sâu, bệnh trên cây hoa nhằm bảo đảm sự sinh trưởng, phát triển cho năng suất và phẩm chất cũng chưa được nghiên cứu nhiều. Đây là vấn đề khó khăn đối với người trồng hoa, đặc biệt là các địa phương mới chuyển đổi sang Hồng hoa. Người dân hầu như tư máy mà các giải pháp hoặc phụ thuộc hoàn toàn vào thuốc hóa học để đối phó với dịch hại, vì vậy không những chi phí cho bảo vệ thực vật lũng cao mà còn gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến môi trường sinh thái.

Mục tiêu của công tác bảo vệ thực vật là phòng trừ các loài dịch hại nhằm giữ vững và nâng cao năng suất, phẩm chất các loài hoa, giảm chi phí BVTV trong sản Nhất từ đó tăng hiệu quả kinh tế. Để thực hiện mục tiêu trên công tác BVTV trong sản Nhất hoa cần dựa trên cơ sở hiểu biết đầy đủ, toàn diện về mối quan hệ tương hỗ giữa 3 yếu tố: cây hoa - dịch hại - điều kiện môi trường 3 theo phương chim kết hợp các biện pháp hữu hiệu hay còn gọi là phòng trừ dịch hại tổng hợp (IPM).

Bằng những kiến thức thu nhận được trong nghiên cứu và trong chỉ đạo thực tiễn sản xuất, cùng sự mong muốn đóng góp phần nhỏ sức mình vào công cuộc đổi mới của Nhà nước - Sự nghiệp cơ giới hóa. hiện đại hóa nông nghiệp và nông thôn các tác giả dữ hiện soạn cuốn sách nhỏ này.

Trong biên soạn không tránh khỏi những thiếu sót. Mong nhận được nhiều ý kiến đóng góp chân thành của đồng nghiệp và bạn đọc.

Các tác giả