Tập 9: Danh nhân sư phạm
Muốn sang thì bắc cầu kiều
Muốn con hay chữ thì yêu lấy thầy
Đạo nghĩa hiếu học và tôn sư trọng đạo đã ăn sâu vào nếp sống ngàn đời của người Việt xưa nay.
Cũng chính vì thế tiếp nối Kể chuyện danh nhân Việt Nam, tập 9 sẽ là những điển tích, những truyện kể về bức chân dung của những người thầy cặm cụi một đời "chuyên chở các con chữ".
Đó là người thầy Chu Văn An, dù học trò làm đến Hoàng Khiêm khi làm sai vẫn chịu cúi đầu nghe thầy dạy bảo.
Đó là người thầy Nguyễn Bỉnh Khiêm, khi qua đời thì học trò khắp nơi tề tựu đông đủ làm điếu văn khóc thầy đẫm nước mắt.
Đó là những nhà giáo lừng lẫy của trường Đông Kinh Nghĩa Thục với mô hình Tây học đầu thế kỷ XX.
Đó là thầy giáo Nguyễn An Khương ngay đầu thế kỷ XX đã soạn sách giáo khoa cho trẻ em Nam Kỳ.
28 bức chân dung muôn sắc về những người thầy cũng là 28 hình mẫu lý tưởng cho những người đang theo đuổi nghiệp "đưa đò chở chữ" học tập phấn đấu.
Muốn sang thì bắc cầu kiều
Muốn con hay chữ thì yêu lấy thầy
Đạo nghĩa hiếu học và tôn sư trọng đạo đã ăn sâu vào nếp sống ngàn đời của người Việt xưa nay.
Cũng chính vì thế tiếp nối Kể chuyện danh nhân Việt Nam, tập 9 sẽ là những điển tích, những truyện kể về bức chân dung của những người thầy cặm cụi một đời "chuyên chở các con chữ".
Đó là người thầy Chu Văn An, dù học trò làm đến Hoàng Khiêm khi làm sai vẫn chịu cúi đầu nghe thầy dạy bảo.
Đó là người thầy Nguyễn Bỉnh Khiêm, khi qua đời thì học trò khắp nơi tề tựu đông đủ làm điếu văn khóc thầy đẫm nước mắt.
Đó là những nhà giáo lừng lẫy của trường Đông Kinh Nghĩa Thục với mô hình Tây học đầu thế kỷ XX.
Đó là thầy giáo Nguyễn An Khương ngay đầu thế kỷ XX đã soạn sách giáo khoa cho trẻ em Nam Kỳ.
28 bức chân dung muôn sắc về những người thầy cũng là 28 hình mẫu lý tưởng cho những người đang theo đuổi nghiệp "đưa đò chở chữ" học tập phấn đấu.