Cuốn sách "Tìm Hiểu Các Ngày Lễ Tết Trong Năm" của tác giả Bùi Sao biên soạn nhằm giúp các bạn hiểu thêm về các ngày lễ, tết, góp phần nâng cao vốn tri thức, góp phần giữ gìn và duy trì những nét văn hóa đặc sắc, để đời sống tinh thần chúng ta thêm phong phú, bồi đắp cho tình cảm giữa người với người thêm sâu sắc.
Một năm có 365 ngày, và mỗi ngày đều có những ý nghĩa riêng, đặc biệt là các ngày lễ, tết. Những ngày lễ ấy đều có nguồn gốc và ý nghĩa nhân văn, gắn với tín ngưỡng và phong tục từ xa xưa của người Việt Nam, biểu thị quan niệm đạo đức, trình độ văn hóa, nền tảng kinh tế của cả một cộng đồng, góp phần tạo nên bản sắc văn hóa của người dân Việt. Những nét bản sắc văn hóa ấy đã góp phần to lớn làm nên sức mạnh vô địch của cộng đồng 54 dân tộc anh em trên đất nước, là thành trì vững bền trong lịch sử dựng nước và giữ nước.
Giới thiệu nội dung sách Tìm Hiểu Các Ngày Lễ Tết Trong Năm:
1. Tết Nguyên đán là gì?
- Tết Nguyên đán là lễ hội lớn nhất trong các lễ hội truyền thống của Việt Nam, đánh dấu thời điểm chuyển giao giữa năm cũ và năm mới (tính theo Âm lịch).
- Tết Nguyên đán có nhiều tên gọi khác nhau: tết Cả, tết Ta, tết Âm lịch, tết Cổ truyền... (Chữ “Nguyên” có nghĩa là bắt đầu, chữ “Đán” có nghĩa là buổi ban mai, là khởi điểm của năm mới).
- Tết Nguyên đán kéo dài trong khoểmg 7 đến 8 ngày cuối năm cũ và 7 ngày đầu năm mới (23 tháng Chạp đến hết ngày mùng Bảy tháng Giêng). Tuy nhiên, Ba mươi, mùng Một, mùng Hai, mùng Ba Tết vẫn là bốn ngày quan trọng nhất.
2. Tết Nguyên đán bắt nguồn từ đâu?
Theo truyền thuyết và lịch sử nước ta, họ Hồng Bàng dựng nước từ năm Nhâm Tuất 2879 TCN, trị vì cho đến năm 258 TCN. KinhDương vương sinh ra Lạc Long Quân, sau khi nối ngôi, vị vua hiền đức này kết hôn cùng Âu Cơ sinh ra Hùng Vương. Từ thời đó, người Việt ta đã ăn Tết, và bánh chưng, bánh dầy nhờ sáng kiến của Lang Liêu - con trai thứ 18 của vua Hùng vương thứ sáu đã ra đời.
3. Ý nghía nhân ván của Tết Nguyên đán Việt Nam
- Là dịp để gia đình đoàn viên: Mỗi khỉ Tết đến, dù làm bất cứ nghề gì, ở bất cứ nơi đâu, mọi người đều mong đưỢc trở về sum họp dưới mái ấm gia đình trong ba ngày Tết.
- Là dịp để tạ ơn: Con cháu tạ ơn cha mẹ, ông bà, tổ tiên, nhân viên tạ ơn cấp trên. Ngược lại, lãnh đạo cũng cảm ơn nhân viên...
- Là dịp thắt chặt tình cảm giữa mọi người với nhau: Gia đình, làng xóm, bạn bè,...
- Là dịp làm mới mọi thứ: Quần áo mới, nhà cửa phải dọn dẹp lạl, đồ đạc phải lau chùi...
- Là ngày của niềm vui, sự hòa thuận và niềm hi vọng: Mọi người đều cười vui với nhau, mọi buồn phiền đều gác lẹii, hi vọng một năm mới hạnh phúc, an khamg.
4. Những phong tục đặc trưng của Tết Nguyên đán
- Dọn dẹp nhà cửa: Bố mẹ, ông bà thường bắt đầu từ việc dọn dẹp, sửa sang mọi thứ, trang trí nhà cửa, mua sắm quần áo để chào đón năm mới.
- Chuẩn bị thực phẩm ăn Tết: Trong đó quan trọng nhất là gói bánh chưng, bánh tét với không khí rộn rềmg vui tươi. Trẻ con ngồi xem bố mẹ, ông bà gói bánh chưng và sẽ thích thú biết bao khi bố mẹ gói cho chúng ta một chiếc bánh nhỏ xinh với thật nhiều đậu và một miếng thịt to. Ngồi trông nồi bánh chín cũng là một thú vui ấm áp, khi ngoài trời se se lạnh, được ăn một củ khoai lùi vào tro nóng khi trông bánh thì còn gì thích bằng!
- Biếu quà cuối năm: Tết cũng là dịp để mọi người bày tỏ lònghiếu kính đối với các bậc bề trên, vì vậy, con cháu thường mang quà đến biếu bố mẹ, ông bà. Ngoài ra, người ta còn sắm sửa đồ Tết để biếu thầy cô và cấp trên.
- Đi chợ Tết: Các bà, các mẹ đi chợ mua sắm thực phẩm, vật dụng cần dùng cho ba ngày Tết, các cô thiếu nữ đl ngắm hoa đào, hoa mai trên phố chợ, trẻ con được mua những bộ quần áo mới,...
- Xin lộc: Sang năm mới ai cũng hi vọng một năm mới tcii lộc dồi dào, làm ăn thịnh vượng, mạnh khoẻ, thành đạt hơn năm cũ. Vì vậy, nhiều người đi hál lộc ở chốn đình chùa, nơi tôn nghiêm về nhà, mong năm mới mọi sự đều tươi mới, nhiều lộc, nhiều tài.
- Xông nhà: Sáng mùng Một mọi người thường đến nhà nhau chúc Tết, người đầu tiên bước vào nhà chính là người xông nhà. Do quan niệm dân gian, cho rằng người hỢp tuổi với gia chủ, nhanh nhẹn sẽ mang lại nhiều may mắn. Nên nhiều gia đình thường nhờ người xông nhà giúp. Từ người thứ hai trở đi thì mọi sự lại bình thường.
- Chúc Tết: Mọi người chúc Tết lẫn nhau, mong sang năm mới gặp được nhiều điều may mắn và thuận lợi.
- Mừng tuổi: Người lớn có tục mừng tuổi (lì xì) cho trẻ nhỏ và các cụ già để chúc các cháu hay ăn chóng lớn và ngoan ngoãn, học giỏi; còn các cụ thì sống lâu và mạnh khỏe.
....
Một năm có 365 ngày, và mỗi ngày đều có những ý nghĩa riêng, đặc biệt là các ngày lễ, tết. Những ngày lễ ấy đều có nguồn gốc và ý nghĩa nhân văn, gắn với tín ngưỡng và phong tục từ xa xưa của người Việt Nam, biểu thị quan niệm đạo đức, trình độ văn hóa, nền tảng kinh tế của cả một cộng đồng, góp phần tạo nên bản sắc văn hóa của người dân Việt. Những nét bản sắc văn hóa ấy đã góp phần to lớn làm nên sức mạnh vô địch của cộng đồng 54 dân tộc anh em trên đất nước, là thành trì vững bền trong lịch sử dựng nước và giữ nước.
Giới thiệu nội dung sách Tìm Hiểu Các Ngày Lễ Tết Trong Năm:
1. Tết Nguyên đán là gì?
- Tết Nguyên đán là lễ hội lớn nhất trong các lễ hội truyền thống của Việt Nam, đánh dấu thời điểm chuyển giao giữa năm cũ và năm mới (tính theo Âm lịch).
- Tết Nguyên đán có nhiều tên gọi khác nhau: tết Cả, tết Ta, tết Âm lịch, tết Cổ truyền... (Chữ “Nguyên” có nghĩa là bắt đầu, chữ “Đán” có nghĩa là buổi ban mai, là khởi điểm của năm mới).
- Tết Nguyên đán kéo dài trong khoểmg 7 đến 8 ngày cuối năm cũ và 7 ngày đầu năm mới (23 tháng Chạp đến hết ngày mùng Bảy tháng Giêng). Tuy nhiên, Ba mươi, mùng Một, mùng Hai, mùng Ba Tết vẫn là bốn ngày quan trọng nhất.
2. Tết Nguyên đán bắt nguồn từ đâu?
Theo truyền thuyết và lịch sử nước ta, họ Hồng Bàng dựng nước từ năm Nhâm Tuất 2879 TCN, trị vì cho đến năm 258 TCN. KinhDương vương sinh ra Lạc Long Quân, sau khi nối ngôi, vị vua hiền đức này kết hôn cùng Âu Cơ sinh ra Hùng Vương. Từ thời đó, người Việt ta đã ăn Tết, và bánh chưng, bánh dầy nhờ sáng kiến của Lang Liêu - con trai thứ 18 của vua Hùng vương thứ sáu đã ra đời.
3. Ý nghía nhân ván của Tết Nguyên đán Việt Nam
- Là dịp để gia đình đoàn viên: Mỗi khỉ Tết đến, dù làm bất cứ nghề gì, ở bất cứ nơi đâu, mọi người đều mong đưỢc trở về sum họp dưới mái ấm gia đình trong ba ngày Tết.
- Là dịp để tạ ơn: Con cháu tạ ơn cha mẹ, ông bà, tổ tiên, nhân viên tạ ơn cấp trên. Ngược lại, lãnh đạo cũng cảm ơn nhân viên...
- Là dịp thắt chặt tình cảm giữa mọi người với nhau: Gia đình, làng xóm, bạn bè,...
- Là dịp làm mới mọi thứ: Quần áo mới, nhà cửa phải dọn dẹp lạl, đồ đạc phải lau chùi...
- Là ngày của niềm vui, sự hòa thuận và niềm hi vọng: Mọi người đều cười vui với nhau, mọi buồn phiền đều gác lẹii, hi vọng một năm mới hạnh phúc, an khamg.
4. Những phong tục đặc trưng của Tết Nguyên đán
- Dọn dẹp nhà cửa: Bố mẹ, ông bà thường bắt đầu từ việc dọn dẹp, sửa sang mọi thứ, trang trí nhà cửa, mua sắm quần áo để chào đón năm mới.
- Chuẩn bị thực phẩm ăn Tết: Trong đó quan trọng nhất là gói bánh chưng, bánh tét với không khí rộn rềmg vui tươi. Trẻ con ngồi xem bố mẹ, ông bà gói bánh chưng và sẽ thích thú biết bao khi bố mẹ gói cho chúng ta một chiếc bánh nhỏ xinh với thật nhiều đậu và một miếng thịt to. Ngồi trông nồi bánh chín cũng là một thú vui ấm áp, khi ngoài trời se se lạnh, được ăn một củ khoai lùi vào tro nóng khi trông bánh thì còn gì thích bằng!
- Biếu quà cuối năm: Tết cũng là dịp để mọi người bày tỏ lònghiếu kính đối với các bậc bề trên, vì vậy, con cháu thường mang quà đến biếu bố mẹ, ông bà. Ngoài ra, người ta còn sắm sửa đồ Tết để biếu thầy cô và cấp trên.
- Đi chợ Tết: Các bà, các mẹ đi chợ mua sắm thực phẩm, vật dụng cần dùng cho ba ngày Tết, các cô thiếu nữ đl ngắm hoa đào, hoa mai trên phố chợ, trẻ con được mua những bộ quần áo mới,...
- Xin lộc: Sang năm mới ai cũng hi vọng một năm mới tcii lộc dồi dào, làm ăn thịnh vượng, mạnh khoẻ, thành đạt hơn năm cũ. Vì vậy, nhiều người đi hál lộc ở chốn đình chùa, nơi tôn nghiêm về nhà, mong năm mới mọi sự đều tươi mới, nhiều lộc, nhiều tài.
- Xông nhà: Sáng mùng Một mọi người thường đến nhà nhau chúc Tết, người đầu tiên bước vào nhà chính là người xông nhà. Do quan niệm dân gian, cho rằng người hỢp tuổi với gia chủ, nhanh nhẹn sẽ mang lại nhiều may mắn. Nên nhiều gia đình thường nhờ người xông nhà giúp. Từ người thứ hai trở đi thì mọi sự lại bình thường.
- Chúc Tết: Mọi người chúc Tết lẫn nhau, mong sang năm mới gặp được nhiều điều may mắn và thuận lợi.
- Mừng tuổi: Người lớn có tục mừng tuổi (lì xì) cho trẻ nhỏ và các cụ già để chúc các cháu hay ăn chóng lớn và ngoan ngoãn, học giỏi; còn các cụ thì sống lâu và mạnh khỏe.
....