Tam tổ hành trạng

Thể loại: Triết Học
Tác giả : Trần Tuấn Khải
  • Lượt đọc : 187
  • Kích thước : 30.27 MB
  • Số trang : 344
  • Đăng lúc : 2 năm trước
  • Số lượt tải : 335
  • Số lượt xem : 1.951
  • Đọc trên điện thoại :
Việc soạn THEO sự nhận xét thỏ cận của dịch-giả, những loại sách nói về Thích-giáo do chính người Việt soạn ra, có lẽ phải kề bộ kinh KHÓA-HU-LỤC do vua Thái Tông nhà Trần soạn thảo họ kinh nầu thiên bởi lục của tiên phong ngày nhà tiên trong pho Kinh này, theo bài tựa của Thận-Hiên Nguyễn Tiên-Sinh, (pháp-danh Đại-Phương, nguyên là Ninh-Thái Tông-Đốc) viết trên bản in năm Canh-Tỷ đời Minh-Mạng (1901), trong đó nói « Vua Trần (tức vua Thái-Tông), tuy thân ở nơi vạn-thặng, ngọc ngà ngồi nơi chiếu cỏ.. tự thân khắc khổ tu-tri, lại soạn ra một tập Sán-Hồi Kệ-Văn đề lưu truyền cho người hậu học » thì đủ thấy cái chân giả-trị của cuốn sách Thiền học do người Việt soạn ra là như thế nào vậy.

Thứ nữa tới bộ TAM-TÔ HÀNH-TRẠNG mà dịch giả phiên dịch để cống hiến độc-giả sau đây, có lẽ một tập sách thứ 2 trong ngành Thiền học do chính tay người Việt soạn ra. Nội-dung pho sách chia làm hai phần khác nhau:

Phần thứ Nhất: Lược thuật về hành trạng tu-tri của ba vị Tồ trong Thiền-phải Trúc-Lâm, một Thiền-phải do chính người Việt sáng lập vào đầu thế kỷ thứ 13: Vị Tô thứ Nhất là Điều-Ngự Giác-Hoàng, tức là đức vua Nhân-Tông nhà Trần; vị Tổ thứ hai là Pháp-Loa Tông-giả Đồng-Kiên-Cương và vị thứ ba là Huyền Quang Tôn-giả Lý-Đạo-Tái.

Ba vị này đều là những bậc Thiền-sư đã chứng-đắc diệu pháp tối cao của Phật, có thề làm ngọn đèn soi sáng cho những người tu-hành đạo pháp sau này đề cùng được thoát ly khô-hải.

Phần thứ Hai : Ghi chép giáo-lý cao siêu, căn cứ vào 2 THANH VIÊN GIÁC, do Hải - Lượng Đại - Thiền -Sư đề xướng, cỏ các vị cao tăng như Hải. Âu Hòa thượng và Hải Hòa-tăng bàn luận thêm vào.
Nội-dung văn chương và nghị luận, chứa đựng rất nhiều triết-lý cao siêu của Phật-giáo và cả Nho giáo, khiến hai học thuyết đi sống với nhau, tạo nên một căn bản vững vàng đề cùng xây dựng một nền tảng triết lý nhân-sinh thực là tinh minh tường tận.