NỀN TẢNG CỦA LÝ LUẬN YHCT DỰA TRÊN 5 TÁC PHẨM KINH ĐIỂN, ĐÓ LÀ NGŨ KINH GỒM
- Nội kinh Tố vấn
- Nội kinh Linh khu
- Nạn kinh
- Thương hàn luận
- Kim quĩ yếu lược
Trong đó nền tảng của lý luận YHCT dựa nhiều vào Nội kinh, Tô vấn và Linh khu. Các tác phẩm này ghi chép lại trao đổi về y thuật giữa Hoàng Đê và Kỳ Bá. Linh khu bàn về châm cứu. Thương hàn luận của Trương Trọng cảnh bàn về các bệnh ngoại cảm và Kim quĩ yếu lược nói về tạp bệnh. Kim quĩ là hòm vàng. Người xưa coi những sách quí như hòm vàng để cất giấu những đồ vật quí giá còn Nạn kinh được Biển Thước tổng kết một số thực tiễn lâm sàng và lý luận YHCT.
Người có công lớn trong vận dụng sáng tạo y lý phương Đông vào nền YHCT nước nhà là Hải Thượng Lãn ồng Lê Hữu Trác. Đó là pho sách đồ sộ Hải Thượng Y tôn tâm lĩnh, ghi chép, biên soạn toàn bộ lý luận YHCT, các chuyên khoa sâu của YHCT, Điều trị học, Dược học, thành công và thất bại trong quá trình chữa bệnh. Đó là cơ sở quan trọng cho người thầy thuốc YHCT học tập, nghiên cứu nâng cao trình độ chuyên môn ngày càng tiến bộ. Lùi về quá khứ phải kê đến Đại danh Y thiền sư Tuệ Tình, ông tổ thuốc Nam với câu tuyên ngôn nổi tiếng: “Nam dược trị Nam nhân. Đế đi sâu vào lý luận YHCT, người thầy thuốc không thể không nghiên cứu về Kinh Dịch, một môn triết học cổ phương Đông, là chữ viết đầu tiên của dân tộc Trung Hoa, là sự quan sát các sự vật và hiện tượng trong thiên nhiên, xã hội và đòi sống con người, qua đó rút ra các qui luật hêt sức khách quan, trung thực và được các thê" hệ sau này tổng kết, vận dụng nhằm mục đích phục vụ lại cho con người. Chính Hải Thượng Lãn ông đã từng nói: người thầy thuốc mà không biết Kinh Dịch thì chỉ là người thầy thuốc tầm thường mà thôi. Vì vậy, muốn nghiên cứu, học tập về lý luận YHCT, nhất thiết phải tìm hiểu về Kinh Dịch. Trong tài liệu này, chúng tôi chỉ giối thiệu khái quát những nét cơ bản để vận dụng trực tiếp, còn muôn tìm hiểu sâu hơn, bạn đọc có thể tham khảo cuốh Kinh Dịch diễn giảng của Kiều Xuân Dũng, Nhà xuất bản Y học 2006 và các sách Dịch của các tác giả khác.
- Nội kinh Tố vấn
- Nội kinh Linh khu
- Nạn kinh
- Thương hàn luận
- Kim quĩ yếu lược
Trong đó nền tảng của lý luận YHCT dựa nhiều vào Nội kinh, Tô vấn và Linh khu. Các tác phẩm này ghi chép lại trao đổi về y thuật giữa Hoàng Đê và Kỳ Bá. Linh khu bàn về châm cứu. Thương hàn luận của Trương Trọng cảnh bàn về các bệnh ngoại cảm và Kim quĩ yếu lược nói về tạp bệnh. Kim quĩ là hòm vàng. Người xưa coi những sách quí như hòm vàng để cất giấu những đồ vật quí giá còn Nạn kinh được Biển Thước tổng kết một số thực tiễn lâm sàng và lý luận YHCT.
Người có công lớn trong vận dụng sáng tạo y lý phương Đông vào nền YHCT nước nhà là Hải Thượng Lãn ồng Lê Hữu Trác. Đó là pho sách đồ sộ Hải Thượng Y tôn tâm lĩnh, ghi chép, biên soạn toàn bộ lý luận YHCT, các chuyên khoa sâu của YHCT, Điều trị học, Dược học, thành công và thất bại trong quá trình chữa bệnh. Đó là cơ sở quan trọng cho người thầy thuốc YHCT học tập, nghiên cứu nâng cao trình độ chuyên môn ngày càng tiến bộ. Lùi về quá khứ phải kê đến Đại danh Y thiền sư Tuệ Tình, ông tổ thuốc Nam với câu tuyên ngôn nổi tiếng: “Nam dược trị Nam nhân. Đế đi sâu vào lý luận YHCT, người thầy thuốc không thể không nghiên cứu về Kinh Dịch, một môn triết học cổ phương Đông, là chữ viết đầu tiên của dân tộc Trung Hoa, là sự quan sát các sự vật và hiện tượng trong thiên nhiên, xã hội và đòi sống con người, qua đó rút ra các qui luật hêt sức khách quan, trung thực và được các thê" hệ sau này tổng kết, vận dụng nhằm mục đích phục vụ lại cho con người. Chính Hải Thượng Lãn ông đã từng nói: người thầy thuốc mà không biết Kinh Dịch thì chỉ là người thầy thuốc tầm thường mà thôi. Vì vậy, muốn nghiên cứu, học tập về lý luận YHCT, nhất thiết phải tìm hiểu về Kinh Dịch. Trong tài liệu này, chúng tôi chỉ giối thiệu khái quát những nét cơ bản để vận dụng trực tiếp, còn muôn tìm hiểu sâu hơn, bạn đọc có thể tham khảo cuốh Kinh Dịch diễn giảng của Kiều Xuân Dũng, Nhà xuất bản Y học 2006 và các sách Dịch của các tác giả khác.