Địa chất môi trường là khoa học nghiên cứu Môi trường Địa chất - đó là phần trên cùng của vỏ trái đất, nơi con người sinh sống và tiến hành các hoạt động phát triển. Do Môi trường Địa chất mang đậm ảnh hưởng của hoạt động nhân sinh, của xã hội, nên Địa chất Môi trường về thực chất là lĩnh vực khoa học liên ngành, trung gian giữa Địa chất học và khoa học Môi trường. Có thể nói, với mục đích nghiên cứu làm rõ thành phần vật chất, cấu trúc và động lực của môi trường địa chất, nhà nghiên cứu sẽ thiên về các phương pháp Địa chất học, thì với mục tiêu đánh giá và sử dụng bền vững môi trường địa chất, nhà nghiên cứu không thể coi nhẹ các phương pháp của khoa học Môi trường.
Môi trường Địa chất vừa có tính chống chịu (tức là khả năng mang tải các hành động phát triển khác nhau) vừa có tính nguy hiểm và bất trắc (tức là khả năng tai biến). Do đó mục tiêu của môn học Địa chất Môi trường là cung cấp các kiến thức và phương pháp đánh giá môi trường địa chất, cũng như giúp hoạch định các chính sách, chiến lược và kế hoạch sử dụng bền vững lãnh thổ, tài nguyên.
Địa chất Môi trường, do đó, có thể được coi là môn học cơ sở của khoa học Môi trường, đồng thời cũng có thể coi là bộ phận rất cần thiết của lĩnh vực Địa học ứng dụng trong chiến lược phát triển bền vững.
Trên thế giới, Địa chất Môi trường là lĩnh vực khoa học trẻ, chưa đầy ba chục năm lịch sử. Ở Việt Nam, Địa chất Môi trường mới được ứng dụng trong địa chất đô thị kể từ đầu thập kỷ 90. Môn học này mới được giảng dạy cho ngành Môi trường của Trường Đại học Khoa học Tự nhiên Đại học Quốc gia Hà Nội từ năm 1993. Có thể nói, với Địa chất Môi trường, nhiều phát minh, cải tiến, hoàn thiện cả về lý thuyết lẫn ứng dụng sẽ còn nảy sinh trong tương lai; vì vậy hoài bão có một giáo trình hoàn thiện về Địa chất Môi trường cho bậc đại học là điều chưa thể có trong giai đoạn hiện nay.
Tuy nhiên, dù ở mức độ chưa hoàn chỉnh, các tác giả của giáo trình này tin rằng Địa chất Môi trường sẽ là một đáp ứng ban đầu cho nhu cầu bức xúc của sinh viên, giáo viên, các nhà nghiên cứu, các nhà quản lý, hoạch định một trường và chính sách sử dụng bền vững lãnh thổ... Các tác giả rất mong nhận được ý kiến đóng góp của các nhà khoa học, sinh viên, các đọc giả xa gần quan tâm đến giáo trình này.
Phân công trách nhiệm của hai tác giả như sau:
- Nguyễn Đình Hoè biên soạn lần đầu toàn bộ giáo trình năm 1995 và tiến hành dạy thử nghiệm cho Khoa Môi trường.
- Nguyễn Thế Thôn, năm 1997 đã tiến hành sửa chữa, bổ sung thêm cho chương 1,chương 5 "Đánh giá Môi trường Địa chất". Sau đó Nguyễn Đình Hoè chịu trách nhiệm biên tập, và xét, hiệu chỉnh và bổ sung lần cuối cùng toàn bộ giáo trình.
Giáo trình này được biên soạn với mục đích chính là phục vụ sinh viên khoa Môi trường liên tục suốt từ năm 1995 đến nay, do đó nội dung địa chất được giảm nhẹ, nhiều thuật ngữ địa chất được thay bằng các thuật ngữ phổ thông dễ hiểu. Đồng thời, các phần về ứng xử tại biến địa chất và quy hoạch sử dụng, đánh giá môi trường địa chất được tăng cường hơn. Với quan niệm địa chất cho rằng Địa chất Môi trường phải là một lĩnh vực của Địa chất học, chắc chắn sẽ thấy phần kiến thức Địa chất học trong giáo trình này còn đơn giản và thiểu nhiều vấn đề. Tuy nhiên, với các nhà khoa học Môi trường, việc trình bay kỹ hơn về địa chất học là điều không cần thiết trong khuôn khổ một giáo trình cơ sở của khoa học Môi trường.
Kinh phí biên soạn và in ấn giáo trình này do Trường Đại học Khoa học Tự nhiên cấp. Các tác giả cũng xin trân trọng cảm ơn GS.TS Nguyễn Cẩn và PGS.TS Nguyễn Chu Hồi đã đọc và đóng góp nhiều ý kiến quý báu, xin cảm ơn Ban Chủ nhiệm khoa Môi trường, Hội đồng khoa học khoa Môi trường Trường Đại học Khoa học Tự nhiên và các bạn đồng nghiệp đã động viên và chia sẻ những khó khăn trong quá trình biên soạn giáo trình này.
Thay mặt các tác giả
Nguyễn Đình HòeĐịa chất môi trường là khoa học nghiên cứu Môi trường Địa chất - đó là phần trên cùng của vỏ trái đất, nơi con người sinh sống và tiến hành các hoạt động phát triển. Do Môi trường Địa chất mang đậm ảnh hưởng của hoạt động nhân sinh, của xã hội, nên Địa chất Môi trường về thực chất là lĩnh vực khoa học liên ngành, trung gian giữa Địa chất học và khoa học Môi trường. Có thể nói, với mục đích nghiên cứu làm rõ thành phần vật chất, cấu trúc và động lực của môi trường địa chất, nhà nghiên cứu sẽ thiên về các phương pháp Địa chất học, thì với mục tiêu đánh giá và sử dụng bền vững môi trường địa chất, nhà nghiên cứu không thể coi nhẹ các phương pháp của khoa học Môi trường.
Môi trường Địa chất vừa có tính chống chịu (tức là khả năng mang tải các hành động phát triển khác nhau) vừa có tính nguy hiểm và bất trắc (tức là khả năng tai biến). Do đó mục tiêu của môn học Địa chất Môi trường là cung cấp các kiến thức và phương pháp đánh giá môi trường địa chất, cũng như giúp hoạch định các chính sách, chiến lược và kế hoạch sử dụng bền vững lãnh thổ, tài nguyên.
Địa chất Môi trường, do đó, có thể được coi là môn học cơ sở của khoa học Môi trường, đồng thời cũng có thể coi là bộ phận rất cần thiết của lĩnh vực Địa học ứng dụng trong chiến lược phát triển bền vững.
Trên thế giới, Địa chất Môi trường là lĩnh vực khoa học trẻ, chưa đầy ba chục năm lịch sử. Ở Việt Nam, Địa chất Môi trường mới được ứng dụng trong địa chất đô thị kể từ đầu thập kỷ 90. Môn học này mới được giảng dạy cho ngành Môi trường của Trường Đại học Khoa học Tự nhiên Đại học Quốc gia Hà Nội từ năm 1993. Có thể nói, với Địa chất Môi trường, nhiều phát minh, cải tiến, hoàn thiện cả về lý thuyết lẫn ứng dụng sẽ còn nảy sinh trong tương lai; vì vậy hoài bão có một giáo trình hoàn thiện về Địa chất Môi trường cho bậc đại học là điều chưa thể có trong giai đoạn hiện nay.
Tuy nhiên, dù ở mức độ chưa hoàn chỉnh, các tác giả của giáo trình này tin rằng Địa chất Môi trường sẽ là một đáp ứng ban đầu cho nhu cầu bức xúc của sinh viên, giáo viên, các nhà nghiên cứu, các nhà quản lý, hoạch định một trường và chính sách sử dụng bền vững lãnh thổ... Các tác giả rất mong nhận được ý kiến đóng góp của các nhà khoa học, sinh viên, các đọc giả xa gần quan tâm đến giáo trình này.
Phân công trách nhiệm của hai tác giả như sau:
- Nguyễn Đình Hoè biên soạn lần đầu toàn bộ giáo trình năm 1995 và tiến hành dạy thử nghiệm cho Khoa Môi trường.
- Nguyễn Thế Thôn, năm 1997 đã tiến hành sửa chữa, bổ sung thêm cho chương 1,chương 5 "Đánh giá Môi trường Địa chất". Sau đó Nguyễn Đình Hoè chịu trách nhiệm biên tập, và xét, hiệu chỉnh và bổ sung lần cuối cùng toàn bộ giáo trình.
Giáo trình này được biên soạn với mục đích chính là phục vụ sinh viên khoa Môi trường liên tục suốt từ năm 1995 đến nay, do đó nội dung địa chất được giảm nhẹ, nhiều thuật ngữ địa chất được thay bằng các thuật ngữ phổ thông dễ hiểu. Đồng thời, các phần về ứng xử tại biến địa chất và quy hoạch sử dụng, đánh giá môi trường địa chất được tăng cường hơn. Với quan niệm địa chất cho rằng Địa chất Môi trường phải là một lĩnh vực của Địa chất học, chắc chắn sẽ thấy phần kiến thức Địa chất học trong giáo trình này còn đơn giản và thiếu nhiều vấn đề. Tuy nhiên, với các nhà khoa học Môi trường, việc trình bay kỹ hơn về địa chất học là điều không cần thiết trong khuôn khổ một giáo trình cơ sở của khoa học Môi trường.
Kinh phí biên soạn và in ấn giáo trình này do Trường Đại học Khoa học Tự nhiên cấp. Các tác giả cũng xin trân trọng cảm ơn GS.TS Nguyễn Cẩn và PGS.TS Nguyễn Chu Hồi đã đọc và đóng góp nhiều ý kiến quý báu, xin cảm ơn Ban Chủ nhiệm khoa Môi trường, Hội đồng khoa học khoa Môi trường Trường Đại học Khoa học Tự nhiên và các bạn đồng nghiệp đã động viên và chia sẻ những khó khăn trong quá trình biên soạn giáo trình này.
Thay mặt các tác giả
Nguyễn Đình Hòe
Môi trường Địa chất vừa có tính chống chịu (tức là khả năng mang tải các hành động phát triển khác nhau) vừa có tính nguy hiểm và bất trắc (tức là khả năng tai biến). Do đó mục tiêu của môn học Địa chất Môi trường là cung cấp các kiến thức và phương pháp đánh giá môi trường địa chất, cũng như giúp hoạch định các chính sách, chiến lược và kế hoạch sử dụng bền vững lãnh thổ, tài nguyên.
Địa chất Môi trường, do đó, có thể được coi là môn học cơ sở của khoa học Môi trường, đồng thời cũng có thể coi là bộ phận rất cần thiết của lĩnh vực Địa học ứng dụng trong chiến lược phát triển bền vững.
Trên thế giới, Địa chất Môi trường là lĩnh vực khoa học trẻ, chưa đầy ba chục năm lịch sử. Ở Việt Nam, Địa chất Môi trường mới được ứng dụng trong địa chất đô thị kể từ đầu thập kỷ 90. Môn học này mới được giảng dạy cho ngành Môi trường của Trường Đại học Khoa học Tự nhiên Đại học Quốc gia Hà Nội từ năm 1993. Có thể nói, với Địa chất Môi trường, nhiều phát minh, cải tiến, hoàn thiện cả về lý thuyết lẫn ứng dụng sẽ còn nảy sinh trong tương lai; vì vậy hoài bão có một giáo trình hoàn thiện về Địa chất Môi trường cho bậc đại học là điều chưa thể có trong giai đoạn hiện nay.
Tuy nhiên, dù ở mức độ chưa hoàn chỉnh, các tác giả của giáo trình này tin rằng Địa chất Môi trường sẽ là một đáp ứng ban đầu cho nhu cầu bức xúc của sinh viên, giáo viên, các nhà nghiên cứu, các nhà quản lý, hoạch định một trường và chính sách sử dụng bền vững lãnh thổ... Các tác giả rất mong nhận được ý kiến đóng góp của các nhà khoa học, sinh viên, các đọc giả xa gần quan tâm đến giáo trình này.
Phân công trách nhiệm của hai tác giả như sau:
- Nguyễn Đình Hoè biên soạn lần đầu toàn bộ giáo trình năm 1995 và tiến hành dạy thử nghiệm cho Khoa Môi trường.
- Nguyễn Thế Thôn, năm 1997 đã tiến hành sửa chữa, bổ sung thêm cho chương 1,chương 5 "Đánh giá Môi trường Địa chất". Sau đó Nguyễn Đình Hoè chịu trách nhiệm biên tập, và xét, hiệu chỉnh và bổ sung lần cuối cùng toàn bộ giáo trình.
Giáo trình này được biên soạn với mục đích chính là phục vụ sinh viên khoa Môi trường liên tục suốt từ năm 1995 đến nay, do đó nội dung địa chất được giảm nhẹ, nhiều thuật ngữ địa chất được thay bằng các thuật ngữ phổ thông dễ hiểu. Đồng thời, các phần về ứng xử tại biến địa chất và quy hoạch sử dụng, đánh giá môi trường địa chất được tăng cường hơn. Với quan niệm địa chất cho rằng Địa chất Môi trường phải là một lĩnh vực của Địa chất học, chắc chắn sẽ thấy phần kiến thức Địa chất học trong giáo trình này còn đơn giản và thiểu nhiều vấn đề. Tuy nhiên, với các nhà khoa học Môi trường, việc trình bay kỹ hơn về địa chất học là điều không cần thiết trong khuôn khổ một giáo trình cơ sở của khoa học Môi trường.
Kinh phí biên soạn và in ấn giáo trình này do Trường Đại học Khoa học Tự nhiên cấp. Các tác giả cũng xin trân trọng cảm ơn GS.TS Nguyễn Cẩn và PGS.TS Nguyễn Chu Hồi đã đọc và đóng góp nhiều ý kiến quý báu, xin cảm ơn Ban Chủ nhiệm khoa Môi trường, Hội đồng khoa học khoa Môi trường Trường Đại học Khoa học Tự nhiên và các bạn đồng nghiệp đã động viên và chia sẻ những khó khăn trong quá trình biên soạn giáo trình này.
Thay mặt các tác giả
Nguyễn Đình HòeĐịa chất môi trường là khoa học nghiên cứu Môi trường Địa chất - đó là phần trên cùng của vỏ trái đất, nơi con người sinh sống và tiến hành các hoạt động phát triển. Do Môi trường Địa chất mang đậm ảnh hưởng của hoạt động nhân sinh, của xã hội, nên Địa chất Môi trường về thực chất là lĩnh vực khoa học liên ngành, trung gian giữa Địa chất học và khoa học Môi trường. Có thể nói, với mục đích nghiên cứu làm rõ thành phần vật chất, cấu trúc và động lực của môi trường địa chất, nhà nghiên cứu sẽ thiên về các phương pháp Địa chất học, thì với mục tiêu đánh giá và sử dụng bền vững môi trường địa chất, nhà nghiên cứu không thể coi nhẹ các phương pháp của khoa học Môi trường.
Môi trường Địa chất vừa có tính chống chịu (tức là khả năng mang tải các hành động phát triển khác nhau) vừa có tính nguy hiểm và bất trắc (tức là khả năng tai biến). Do đó mục tiêu của môn học Địa chất Môi trường là cung cấp các kiến thức và phương pháp đánh giá môi trường địa chất, cũng như giúp hoạch định các chính sách, chiến lược và kế hoạch sử dụng bền vững lãnh thổ, tài nguyên.
Địa chất Môi trường, do đó, có thể được coi là môn học cơ sở của khoa học Môi trường, đồng thời cũng có thể coi là bộ phận rất cần thiết của lĩnh vực Địa học ứng dụng trong chiến lược phát triển bền vững.
Trên thế giới, Địa chất Môi trường là lĩnh vực khoa học trẻ, chưa đầy ba chục năm lịch sử. Ở Việt Nam, Địa chất Môi trường mới được ứng dụng trong địa chất đô thị kể từ đầu thập kỷ 90. Môn học này mới được giảng dạy cho ngành Môi trường của Trường Đại học Khoa học Tự nhiên Đại học Quốc gia Hà Nội từ năm 1993. Có thể nói, với Địa chất Môi trường, nhiều phát minh, cải tiến, hoàn thiện cả về lý thuyết lẫn ứng dụng sẽ còn nảy sinh trong tương lai; vì vậy hoài bão có một giáo trình hoàn thiện về Địa chất Môi trường cho bậc đại học là điều chưa thể có trong giai đoạn hiện nay.
Tuy nhiên, dù ở mức độ chưa hoàn chỉnh, các tác giả của giáo trình này tin rằng Địa chất Môi trường sẽ là một đáp ứng ban đầu cho nhu cầu bức xúc của sinh viên, giáo viên, các nhà nghiên cứu, các nhà quản lý, hoạch định một trường và chính sách sử dụng bền vững lãnh thổ... Các tác giả rất mong nhận được ý kiến đóng góp của các nhà khoa học, sinh viên, các đọc giả xa gần quan tâm đến giáo trình này.
Phân công trách nhiệm của hai tác giả như sau:
- Nguyễn Đình Hoè biên soạn lần đầu toàn bộ giáo trình năm 1995 và tiến hành dạy thử nghiệm cho Khoa Môi trường.
- Nguyễn Thế Thôn, năm 1997 đã tiến hành sửa chữa, bổ sung thêm cho chương 1,chương 5 "Đánh giá Môi trường Địa chất". Sau đó Nguyễn Đình Hoè chịu trách nhiệm biên tập, và xét, hiệu chỉnh và bổ sung lần cuối cùng toàn bộ giáo trình.
Giáo trình này được biên soạn với mục đích chính là phục vụ sinh viên khoa Môi trường liên tục suốt từ năm 1995 đến nay, do đó nội dung địa chất được giảm nhẹ, nhiều thuật ngữ địa chất được thay bằng các thuật ngữ phổ thông dễ hiểu. Đồng thời, các phần về ứng xử tại biến địa chất và quy hoạch sử dụng, đánh giá môi trường địa chất được tăng cường hơn. Với quan niệm địa chất cho rằng Địa chất Môi trường phải là một lĩnh vực của Địa chất học, chắc chắn sẽ thấy phần kiến thức Địa chất học trong giáo trình này còn đơn giản và thiếu nhiều vấn đề. Tuy nhiên, với các nhà khoa học Môi trường, việc trình bay kỹ hơn về địa chất học là điều không cần thiết trong khuôn khổ một giáo trình cơ sở của khoa học Môi trường.
Kinh phí biên soạn và in ấn giáo trình này do Trường Đại học Khoa học Tự nhiên cấp. Các tác giả cũng xin trân trọng cảm ơn GS.TS Nguyễn Cẩn và PGS.TS Nguyễn Chu Hồi đã đọc và đóng góp nhiều ý kiến quý báu, xin cảm ơn Ban Chủ nhiệm khoa Môi trường, Hội đồng khoa học khoa Môi trường Trường Đại học Khoa học Tự nhiên và các bạn đồng nghiệp đã động viên và chia sẻ những khó khăn trong quá trình biên soạn giáo trình này.
Thay mặt các tác giả
Nguyễn Đình Hòe