Phan-bội-Châu niên biểu là một cuốn tự truyện của cự Phan-hội-Châu viết về đời mình từ lúc sinh ra (1867) đến năm bị bắt giải về nước (1925).
Nguyên bản cuốn này viết bằng chữ Hán, viết vào khoảng từ năm 1929 đến năm 1937. Theo Anh minh thì sách này viết ra từ năm 1929. Theo Trọng Đức (2) thi Phan-bội-Châu viết sách này sau khi thất bại trong việc mở một trưởng tư thục vào năm 1932.
Trần minh.Thư (3) cho rằng sách này viết vào khoảng từ năm 1937 đến năm 1940 nhưng giả thuyết này bị nhiều tác giả bác bỏ. Chương Thâu cho rằng sách này phải viết trước năm 1937 vì năm 1937 cụ Phan nhận được một ấn bản của cuốn Ngục trung thư từ Nhật bản gửi về nên nếu Phan Bội Châu niên biểu viết sau đó thì sẽ không có những chi tiết khác nhau giữa hai cuốn tự truyện đó Ngục trung thư cũng là một cuốn tự truyện của Phan bội Châu viết ở trong từ năm 1914, so với cuốn Phan bội Châu niên biều có nhiều chi tiết hơi khác. Chương- thâu cho rằng chi tiết ở cuốn Ngục trung thư chính xác hơn ở cuốn Phan bội Châu niên biểu vì Ngục Trung thu viết gần ngày sự kiện xảy ra, cụ còn nhớ hơn.
Tuy nhiên theo một chi tiết trong cuốn sách này (Trang 112); Cụ viết về Hoàng đình Tuần có đoạn: “Cách nay độ 6 năm, bọn Phan bà Ngọc thường ngon ngọt đỗ ông về làm chúc Cao đẳng Giáo viên... mà Phan bà Ngọc đã bị ám sát ngày 11- 2-1922 thì ít nhất cụ phải viết đoạn sách này từ năm 1922 + 6 = 1928 về trước.
Do đó ta có thể tin rằng thời gian cụ viết sách này vào khoảng 1928 năm về trước.
Điều này phù hợp với điều cụ Huỳnh thúc Khảng viết trong bài tựa cuốn Tự phản là năm 1929 cụ đã được cụ Phan đưa cho xem sách này.
Theo Georges Boudarel, tác giả đã dịch Phan bội Châu niên biểu ra Pháp văn (2) thì sách này được chép thành nhiều bản, một số bản do các con cụ Phan giữ ở Nghệ-An (3 trong số này hiện làng trí tại thư viện khoa học Hà-Nội), 1 bản do ông Hoàng xuân Hãn giữ ở Paris, còn 1 số bản lưu lạc ở miền Nam.
Bản dịch ra tiếng Việt, lần đầu do Tâm-Tâm thư xã xuất bản ở Huế năm 1946, mới chỉ in có một nửa (94 trang) và không ghi tên tác giả. Theo Anh Minh thì mới in được một tập chưa kịp phở biển, đã bị Việt-Minh lịch thu (không rõ lý do).
Nguyên bản cuốn này viết bằng chữ Hán, viết vào khoảng từ năm 1929 đến năm 1937. Theo Anh minh thì sách này viết ra từ năm 1929. Theo Trọng Đức (2) thi Phan-bội-Châu viết sách này sau khi thất bại trong việc mở một trưởng tư thục vào năm 1932.
Trần minh.Thư (3) cho rằng sách này viết vào khoảng từ năm 1937 đến năm 1940 nhưng giả thuyết này bị nhiều tác giả bác bỏ. Chương Thâu cho rằng sách này phải viết trước năm 1937 vì năm 1937 cụ Phan nhận được một ấn bản của cuốn Ngục trung thư từ Nhật bản gửi về nên nếu Phan Bội Châu niên biểu viết sau đó thì sẽ không có những chi tiết khác nhau giữa hai cuốn tự truyện đó Ngục trung thư cũng là một cuốn tự truyện của Phan bội Châu viết ở trong từ năm 1914, so với cuốn Phan bội Châu niên biều có nhiều chi tiết hơi khác. Chương- thâu cho rằng chi tiết ở cuốn Ngục trung thư chính xác hơn ở cuốn Phan bội Châu niên biểu vì Ngục Trung thu viết gần ngày sự kiện xảy ra, cụ còn nhớ hơn.
Tuy nhiên theo một chi tiết trong cuốn sách này (Trang 112); Cụ viết về Hoàng đình Tuần có đoạn: “Cách nay độ 6 năm, bọn Phan bà Ngọc thường ngon ngọt đỗ ông về làm chúc Cao đẳng Giáo viên... mà Phan bà Ngọc đã bị ám sát ngày 11- 2-1922 thì ít nhất cụ phải viết đoạn sách này từ năm 1922 + 6 = 1928 về trước.
Do đó ta có thể tin rằng thời gian cụ viết sách này vào khoảng 1928 năm về trước.
Điều này phù hợp với điều cụ Huỳnh thúc Khảng viết trong bài tựa cuốn Tự phản là năm 1929 cụ đã được cụ Phan đưa cho xem sách này.
Theo Georges Boudarel, tác giả đã dịch Phan bội Châu niên biểu ra Pháp văn (2) thì sách này được chép thành nhiều bản, một số bản do các con cụ Phan giữ ở Nghệ-An (3 trong số này hiện làng trí tại thư viện khoa học Hà-Nội), 1 bản do ông Hoàng xuân Hãn giữ ở Paris, còn 1 số bản lưu lạc ở miền Nam.
Bản dịch ra tiếng Việt, lần đầu do Tâm-Tâm thư xã xuất bản ở Huế năm 1946, mới chỉ in có một nửa (94 trang) và không ghi tên tác giả. Theo Anh Minh thì mới in được một tập chưa kịp phở biển, đã bị Việt-Minh lịch thu (không rõ lý do).